Những câu hỏi liên quan
DuaHaupro1
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 20:43

Gọi trạng thái ban đầu có \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(Pa\right)\\V_0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+2\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_1=V_0-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_0+5\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_2=V_0-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\)

\(\Rightarrow\left(p_0+2\cdot10^5\right)\left(V_0-3\right)=\left(p_0+5\cdot10^5\right)\left(V_0-5\right)=p_0V_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=7l\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 2:20

Đáp án: B

Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu

+ Khi áp suất tăng  1,5.10 5 P a   p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3

+ Khi áp suất tăng  3.10 5 P a   p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5

Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt

Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2019 lúc 7:00

Đáp án: B    

Giả sử ban áp suất và thể tích ban đầu của khối khí là:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 1: Trạng thái  ban đầu:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 2: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  5.10 5 P a

 Ta có:  p 2 = p 1 + 5.10 5 P a , V 2 = V 1 − 5

+ Trạng thái 3: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  2.10 5 P a

Ta có:  p 3 = p 1 + 2.10 5 P a , V 3 = V 1 − 3

Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt cho cả 3 trạng thái, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 ↔ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) → p 1 = 4.10 5 P a V 1   =   9   l

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 17:20

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2018 lúc 2:28

Đáp án A

Gọi P0 V0 là áp suất và thể tích ban đầu của khối khí. Gọi P1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí áp suất của nó tăng lên 3.105Pa

P1 =P0 + 2.105Pa; V1 = V0 - 3  lít

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:P0V0 = (P0 + 2.105)(V0 - 3)

P0V0 = P0V0 + 2.105V0 - 3V0 - 6.105

3P0 = 2.105(V0 - 3)

Gọi P2 V2 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó tăng lên 5.105Pa

P1=P0+5.105Pa; V1=V0-5

Tương tự như trên, ta suy ra được:

5P0 = 5.105(V0 - 5)  

 

   (2)

 

Từ (1) và (2) ta có:

V0 = 15-6 = 9 lít

Thay V0=9 lít và phương trình (1), ta tìm được P0 = 4.105Pa

Bình luận (0)
Thư Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 13:22

Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=10l\\T_0=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Qua quá trình 1:

Áp suất tăng hai lần\(\Rightarrow p_1=2p_0=2\cdot10^5Pa\)

Qua quá trình 2:

Thể tich thu được \(V_1=5l\)

Áp dụng phương trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^5\cdot10}{300}=\dfrac{2\cdot10^5\cdot5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=300K=27^oC\)

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 20:51

Đẳng áp \(P_1=P_2\)

\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\) 

 \(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)

a, Theo định luật Sác Lơ

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\) 

b, Nếu thể tích gấp đôi 

\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 11:12

Đáp án B

Áp dụng định luật Bôi-Lơ-Mariot cho quá trình đẳng nhiệt (nhiệt độ không đổi), ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 3:46

Bình luận (0)